Trong hai ngày 03-04/7, Hội đồng nhân dân huyện Điện Biên tổ chức kỳ họp thứ 8, Khóa XX năm 2018. Tham dự kỳ họp có sự hiện hiện của các đồng chí Lãnh đạo: Lò Văn Phương - Ủy viên BTV tỉnh ủy - Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND huyện Điện Biên; Phạm Đức Toàn - Tỉnh ủy viên - Bí thư Huyện ủy Điện Biên; cùng các đồng chí lãnh đạo đại diện các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, UBND các xã đã về dự.
Thực hiện Kế hoạch số 802/KH-SLĐTBXH ngày 23/5/2018 của Sở Lao động - TB&XH tỉnh Điện Biên về thu thập, lưu trữ thông tin thị trường lao động năm 2018, UBND huyện Điện Biên tổ chức tập huấn, triển khai thu thập, lưu trữ thông tin thị trường lao động - Cung, cầu lao động năm 2018.
Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ đối với lĩnh vực phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh trong 04 tháng đầu năm 2018. Trên địa bàn huyện Điện Biên ngay trong những ngày đầu năm nay đã phảichịu ảnh hưởng của 02 đợt rét đậm, rét hại làm chết 300 con trâu, bò và khoảng 1000ha lúa vụ Đông xuân phải gieo cấy lại. Trước tình hình đó, Ủy ban nhân dân huyện đã tập trung chỉ đạo các phòng ban chuyên môn, Ủy ban nhân dân các xã chủ động tập trung nguồn nhân lực tại địa phương để sớm khắc phục hậu quả do thiên tai gây nên; qua đó sản xuất vụ Đông xuân năm nay, huyện Điện Biên vẫn đạt được các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.
Điện Biên là huyện miền núi với diện tích tự nhiên 163.721 Km2; huyện có 25 xã. Hệ thống giao thông đi lại khó khăn. Kinh tế hộ gia đình chủ yếu là nông nghiệp chiếm gần 90%; còn lại là tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Ngày 20/11/2017 UBND huyện Điện Biên phối hợp với Công ty cổ phần nhưạ Tiền phong Hải Phòng tổ chức Lễ bàn giao sửa chữa, nâng cấp công trình cầu treo và đoạn đường dẫn vào Trường Tiểu học và Mầm non số 1 xã Pá Khoang.
Vào vụ đông - xuân, nguồn phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ thường khan hiếm, cộng với thời tiết khí hậu diễn biến bất thường, rét đậm, rét hại kéo dài cùng với tập quán thả rông gia súc là nguyên nhân làm cho trâu, bò bị chết do đói, rét; đồng thời tiềm ẩn nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm như: lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm.
Thực hiện chủ chương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đua giống mới năng suất, chất lượng cao vào canh tác, ghóp phần tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, những năm qua, huyện Điện Biên đã tích cực triển khai các mô hình khảo nghiệm các giống ngô lai PAC 999, PAC 558, PAC 669, bước đầu thành công và mang lại hiệu quả.
Xã Noong Luống huyện Điện Biên có hơn 1600 hộ với 6000 khẩu chủ yếu là dân tộc Kinh và Thái. Trong những năm qua, thu nhập của người dân chủ yếu là từ trồng lúa, ngô và cây rau màu.
Cùng với sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã Pá Khoang huyện Điện Biên đã chỉ đạo nhân dân tập trung sản xuất nông nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện thâm canh tăng vụ; tích cực tham gia các dự án phát triển nông lâm nghiệp.
Trong những năm qua, Nà Nhạn là một trong những xã tiêu biểu của huyện Điện Biên trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Hiện nay, tỷ lệ che phủ rừng của xã đạt trên 50%. Xác định, bảo vệ, phát triển rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của xã trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Do Vậy, bên cạnh việc quản lý, bảo vệ chăm sóc các diện tích rừng hiện có, xã tích cực tuyên truyền, vận động người dân tham gia trồng rừng nhằm nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và góp phần nâng cao thu nhập từ nghề rừng.
Ngày 7/11/2016 Huyện ủy Điện Biên tổ chức khai giảng lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính tại chức khóa VII huyện Điện Biên tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện.